TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Yếu tố vật lý
Yếu tố sinh học
Yếu tố hóa học
Yếu tố tâm sinh lý, tổ chức lao động và Ecg

TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động

Yếu tố vật lý

1. VI KHÍ HẬU

Vi khí hậu
• Nhiệt độ
• Độ ẩm
• Vận tốc gió
• Bức xạ nhiệt.
Tác hại
Vi khí hậu nóng
Vi khí hậu lạnh
Độ ẩm không khí và vận tốc gió quá lớn
Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt
TCVSCP
Nhiệt độ chênh lệch trong nơi sản xuất và nhiệt độ ngoài trời từ 3-5OC
Độ ẩm tương đối 75-85%
Vận tốc gió từ 0,5 đến 1,5 m/s. Cường độ bức xạ nhiệt 1 kcal/cm2/phút.
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI VI KHÍ HẬU NÓNG
Cơ giới hoá, tự động hoá quá trình sản xuất
Cách ly nguồn nhiệt đối lưu và bức xạ nhiệt ở vị trí lao động bằng các vật liệu cách nhiệt thích hợp.
Dùng màn nước để hấp thụ các tia bức xạ ở trước cửa lò.
Thiết kế sử dụng hệ thống thông gió
Có chế độ lao động thích hợp
Chế độ ăn uống đủ và hợp lý
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI VI KHÍ HẬU LẠNH
Tổ chức che chắn, chống gió lùa, sưởi ẩm để chống cảm lạnh
Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân: quần áo, mũ, ủng, giầy, găng…
Tổ chức lao động, nghỉ ngơi hợp lý
Khẩu phần ăn đảm bảo

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động

2. TIẾNG ỒN

Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau gây cảm giác khó chịu cho con người.
Phân loại:
Tiếng ồn cơ học do chuyển độ của các bộ phận máy.
Tiếng ồn va chạm như quá trình rèn, dập, tán.
Tiếng ồn khí động do hơi chuyển động với tốc độ cao.
Tiếng nổ
Phân loại theo tần số:
Hạ âm (dưới 16 Hz)
Âm tai người nghe được
(từ 20 Hz đến 16 kHz)
Siêu âm (trên 20 kHz)
Tác hại của tiếng ồn:
Ảnh hưởng đến hệ thần kinh TW, hệ tim mạch và các cơ quan khác.
Ảnh hưởng đến cơ quan thính giác.
Gây điếc nghề nghiệp
TCVSCP:
85 dBA trong 8 giờ làm việc liên tục.
Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm 1/2 mức ồn cho phép tăng thêm 5 dBA.
Mức cực đại không quá 115 dBA.
Biện pháp phòng chống tiếng ồn:
Biện pháp quy hoạch, xây dựng chống tiếng ồn; bố trí khoảng cách, trồng cây xanh, hướng gió thịnh hành
Cách ly, bao kín nguồn ồn bằng các vật liệu cách âm, hút âm.
Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.
Bố trí thời gian làm việc hợp

3. RUNG ĐỘNG

Rung động: là những dao động cơ học, sinh ra bởi sự dịch chuyển có chu kỳ đều đặn hoặc thay đổi của vật thể quanh vị trí của nó.
Phân loại:
Rung động toàn thân
Rung động cục bộ
Tác hại của rung động:
Rung toàn thân: tổn thương cơ bắp, biến đổi thành mạch ngăn cản lưu thông tuần hoàn, thương tổn hệ thần kinh TW…
Rung cục bộ: Rối loạn vận mạch, tổn thương gân cơ, tổn thương cơ xương khớp… 
TCVSCP:
8 giờ–vận tốc rung 4cm/s
7 giờ–vận tốc rung 4,2cm/s
1 giờ – vận tốc rung 11,3 cm/s
Dưới 0,5 giờ vận tốc rung không quá 16 cm/s
Biện pháp giảm rung động:
Tự động hoá, điều khiển từ xa
Chế tạo máy, thiết bị không phát sinh rung động.
Chống những rung động lan truyền
Bố trí thời gian làm việc hợp lý

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động

4. ÁNH SÁNG

Khái niệm: Ánh sáng là sóng điện từ gây ra cảm giác sáng.
Phân loại: ánh sáng tự nhiên, ánh sáng nhân tạo.
Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quá chiếu sáng:
Khả năng phân giải của mắt
Chói loá
Độ rọi
Đảm bảo cường độ chiếu sáng công nghiệp.
Biện pháp hạn chế chói lòa:
Giảm độ bóng của bề mặt
Dùng màn gió để hạn chế ánh sáng tự nhiên chiếu qua cửa sổ
Lắp chao chụp đèn
Đảm bảo độ cao treo đèn

5. BỤI TRONG SẢN XUẤT

Khái niệm:
Bụi là tập hợp các hạt chất rắn phát sinh trong quá trình sản xuất.
Phân loại:
Theo nguồn gốc: Vô cơ, hữu cơ
Theo kích thước (chú ý hạt bụi ≤ 5μm)
Theo tác hại
Tác hại:
Bệnh phổi nhiễm bụi
Suy giảm chức năng hô hấp, gây nên bệnh chứng lao phổi, sơ hoá phổi, K phổi…
Gây viêm mũi, họng, phế quản…
Gây bệnh ngoài da…
Biện pháp phòng chống:
Biện pháp vệ sinh cá nhân
Biện pháp y tế
Tac Hai Nghe Nghiep Tac Dong Toi Nguoi Lao Dong 1

Tác Hại Nghề Nghiệp Tác Động Tới Người Lao Động
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Yếu tố hóa học

1. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ YẾU TỐ HÓA HỌC ĐỘC HẠI

Trên 400.000 hoá chất và dung môi độc hại được sử dụng trong sản xuất.
Các loại thường gặp: Dung môi hữu cơ, kim loại nặng, hoá chất BVTV và các loại hơi khí độc.
Xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều đường khác nhau như hô hấp, da… vào máu, đi khắp cơ thể gây tác hại. Thải ra khỏi cơ thể bằng nhiều đường.

Tac Hai Nghe Nghiep Tac Dong Toi Nguoi Lao Dong
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Khái niệm:
Là hoá chất độc và rất nguy hiểm.
Có nhiều loại:
Dung môi hữu cơ thơm
Dung môi hữu cơ có Halogen
Rượu, glycon, sunfuacarbon, Aldehyt, ete…

3. KIM LOẠI NẶNG

Nhiễm độc chì
Nhiễm độc thuỷ ngân
Nhiễm độc Asen
Nhiễm độc Nhôm, Crôm…

4. HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT

Khái niệm:
Hóa chất bảo vệ thực vật là những nhóm lớn các hoá chất có thành phần khác nhau được dùng để kiểm soát côn trùng và các yếu tố sinh học nông nghiệp và trong y tế công cộng.
Vấn đề về sử dụng
Hóa chất bảo vệ thực vật:
Được sử dụng rất phổ biến trong nông nghiệp.
Phân loại theo mức độ nguy hiểm (LD50/chuột)
Xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều đường, tích luỹ và gây bệnh
Các loại phổ biến: Clo hữu cơ, lân hữu cơ, carbamat, Perethrin,…
Hàng năm thế giới đã chi 11 tỷ đô la để sản xuất HCBVTV.
Việc sản xuất, vận chuyển, phân phối bảo quản sử dụng HCBVTV phải đảm bảo.

Tác Hại Nghề Nghiệp Tác Động Tới Người Lao Động
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Phân loại theo sản phẩm và đối tượng dịch hại.

TT
Sản phẩm
Đối tượng dịch hại
1
Thuốc trừ sâu hại(insecticides)
Sâu hại (cả ve, nhện đỏ)
2
Thuốc diệt nấm bệnh (fungicides)
Diệt nấm mốc
3
Thuốc trừ cỏ dại (Herbicides or Weedicides)
Diệt cỏ dại
4
Thuốc diệt chuột (Rodenticides)
Diệt chuột và loại gặm nhấm khác
5
Thuốc diệt ốc hại (Molluscides
Diệt ốc bươu vàng…
Phân loại HCBVTV theo mức nguy hiểm.
TT
Mức nguy hiểm
LD
chuột (mg/cân nặng) nguyên chất
50
Đường tiêu hóa
Đường da
1
Loại Ia cực kỳ độc
5
10
2
Loại Ib rất độc
5 – 50
10 – 100
3
Loại II độc vừa
50 – 100
100 – 1000
4
Loại II độc nhẹ
100
1000
5
Loại sản phẩm không gây chất độc cấp khi sử dụng bình thường
Lợi ích trong việc sử dụng HCBVTV:
Là tăng sản lượng câytrồng (sâu bọ gây thiệt hại 40-70% cây trồng ở các nước đang phát triển; Nhật, châu Âu 10- 30%).
Đảm bảo sức khoẻ cho gia súc-gia cầm, tăng thu nhập cho nông dân.
Cải thiện điều kiện y tế, nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh trong dân đô thị và nông thôn.

Tác Hại Nghề Nghiệp Tác Động Tới Người Lao Động
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Tác hại trong việc sử dụng HVBVTV:

Tổn hại đến sức khoẻ cộng đồng (nhiễm, ngộ độc, ung thư, xẩy thai).

Tác hại đến môi sinh (mất, chết một số loài chim, cá, côn trùng có ích) gây ô nhiễm đất, nước vv…

Làm tăng hiện tượng các gen kháng HCBVTV ở các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, côn trùng có hại.
Đường xâm nhập của HCBVTV vào cơ thể:
Đường Hô Hấp
Đường Tiêu Hóa
Đường Da & Niêm Mạc
Hóa chất bảo vệ thực vật tác động tới sức khoẻ con người và gây nên
Sản phẩm Đối tượng dịch hại các loại bệnh khác nhau
U sarcoma mô mềm
Phenoxyacids (2,4 D 2,4, 5T) (I), PCP (B)
Ung thư bộ máy hô hấp
Arsenicals (I)
Ung thư khác
Ethylene dibromide (I)
Ảnh hưởng, tâm thần và thần kinh
P. hữu cơ, phenoxyacids (H)
Ức chế hoạt động miễn dịch
P. hữu cơ, Clo hữu cơ
Dị ứng và viêm da
Nhiều loại HCTS: paraquat, captofol..
Xơ phổi
Paraquat (H)
Ảnh hưởng gây quái thai
2,4,5-T (H), DCP (B) (do dioxin và diben zofuran nhiễm vào)
Chẩn đoán nhiễm độc HCBVTV
Để chẩn đoán được cần có tiền sử nghề nghiệp về sự tiếp xúc trong thời gian gần nhất.

Nếu còn nghi ngờ, cần kiểm tra lại bao bì vì trên nhãn có giới thiệu về độc tính sản phẩm để giúp cho việc chẩn đoán được nhanh.

Trước hết dựa vào các triệu chứng trên da do các chất kích thích, chất ăn da gây ra mẫn cảm đặc trưng sau nhiều lần tiếp
Điều trị nhiễm độc
Làm giảm bớt nguy cơ đe doạ sự sống.

Loại bỏ chất không hấp thụ

Giải độc hoặc điều trị hỗ trợ.

Điều trị cấp cứu khi bị nhiễm độc HCBVTV
Trước tiên giảm bớt các tác động đe doạ cuộc sống. Phải đảm bảo cho bệnh nhân thở bình thường và làm sạch đường thở.

Trường hợp nhiễm độc nặng, nạn nhân thường bị rối loạn ý thức. Miệng và họng phải được làm sạch bằng khăn, hoặc hút để luôn giữ thông đường thở.

Lúc bị tím tái không được chuyển đi, trừ khi hô hấp nhân tạo vẫn được thực hiện. Hô hấp bằng miệng qua khăn (trừ khi đã nuốt cyanua).

Nếu nhiễm độc qua miệng bệnh nhân tỉnh táo, gây nôn bằng cách cho uống 15ml siro Ipecacuare, tiếp đó uống từ 200 đến 300 ml nước. Cách này không được làm cho người đang hôn mê hoặc người bệnh khó nuốt

Quần áo bị thâm nhiễm HCBVTV hoặc do chất nôn, phải cởi bỏ ngay.
Gây nhiều bệnh nguy hiểm:

Dị ứng

Nhiễm ký sinh trùng, sốt rét, giun, sán…
Lao
Viêm gan
Xuất hiện ở nhiều nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, cụ thể:

Lâm nghiệp

Chăn nuôi

Phòng thí nghiệm

Phòng thí nghiệm sinh học, Vaccin…

Yếu tố tâm sinh lý, tổ chức lao động và Ecg

BẤT LỢI VỂ TỔ CHỨC & TƯ THẾ LAO ĐỘNG (ECGONOMI)

Tư thế làm việc gò bó, đơn điệu (văn phòng, sử dụng máy tính, làm việc trong hầm lò, trên cao, thao tác dây chuyền…)
Căng thẳng: kết hợp chú ý nhiều cơ quan cảm nhận với lao động thể lực, thời gian kéo dài (quá 8 giờ => 12 giờ / ngày)
Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân làm giảm sự tập trung, khó khăn khi thao tác
Bố trí bất hợp lý thiết bị, dây chuyền sản xuất 
Không đảm bảo vệ sinh công nghiệp (ĐKLV, không gian, vệ sinh…)
Phương tiện – công cụ lao động không phù hợp với người lao động về kích thước, tư thế lao động và khả năng hoạt động…

Tác Hại Nghề Nghiệp Tác Động Tới Người Lao Động
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Tác Hại Nghề Nghiệp Tác Động Tới Người Lao Động
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Tác Hại Nghề Nghiệp Tác Động Tới Người Lao Động
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Các biện pháp phòng chống

Thay thế dây chuyền công nghệ, tự động hoá.

Quản lý nguồn phát sinh các tác hại nghề nghiệp.

Sử dụng dụng biện pháp công nghệ như che chắn, cách ly nguồn độc hại…

Có hệ thống biển báo xác lập vùng giới hạn.
Tổ chức bố trí hợp lý thiết bị và người lao động tại nơi sản xuất đảm bảo chất lượng” PTBVCN.
Thực hiện tốt các biện pháp y tế: khám tuyển, khám định kỳ, chữa bệnh thường xuyên.

danh mục bệnh nghề nghiệp
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG danh mục bệnh nghề nghiệp
Sức Khỏe và Sức Khỏe Nghề Nghiệp
TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Sức Khỏe và Sức Khỏe Nghề Nghiệp

GIẢI PHÁP CHUNG TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC – BẢO VỆ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

Khám sức khỏe định kỳ
Phát hiện sớm và chữa bệnh kịp thời

Tổ chức phòng bệnh, phòng dịch bệnh…

Hoạt động phục hồi chức năng cho người lao động….

5/5 - (6 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

0825.8888.90