TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

1. CÁC KHÁI NIỆM ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN

Kỹ thuật an toàn: hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật phòng ngừa tác động nguy hiểm gây tai nạn lao động cho NLĐ

Yếu tố nguy hiểm (Risks): yếu tố tác động đột ngột tới NLĐ gây chấn thương hoặc TLLĐ nặng

Nhóm các yếu tố nguy hiểm: tập hợp các yếu tố cùng nguồn gốc và là nguyên nhân gây TNLĐ

Vùng nguy hiểm: khoảng không gian tại nơi sản xuất tồn tại các yếu tố nguy hiểm thường xuyên hoặc có chu kỳ (phạm vi nguy hiểm)

TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

2. TAI NẠN LAO ĐỘNG

Tai nạn lao động: tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm gây tai nạn hoặc tử vong tại nơi sản xuất hoặc gắn liền với quy trình, thời gian thực hiện công việc lao động sản xuất
Phân chia TNLĐ nặng và TNLĐ nhẹ theo mức độ thương tật
Hệ số, tần suất TNLĐ: Trong đó:n: số người bị tai nạn lao động của đ/vị, địa phương, ngành/nămN: Tổng số người lao động của đ/vị, địa phương, ngành/năm

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

3. NHÓM YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ)

(i). YẾU TỐ CƠ HỌC

Bộ phận, cơ cấu chuyển động (đá mài, cưa, cưa đĩa, búa máy, đột dập, bánh răng…)

Mảnh dụng cụ, vật liệu văng bắn, sắc nhọn

Kết cấu máy móc, công trình: nguy cơ sập, đổ, gãy…

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

(ii). YẾU TỐ GÂY BỎNG NHIỆT VÀ ĐIỆN

Vật liệu nung chảy, khí nóng, hơi nước nóng, nguyên liệu lạnh sâu

Điện giật, chập cháy nổ do điện, sét đánh…

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

(iii). NHÓM CÁC CHẤT NGUY HIỂM VỀ HÓA CHẤT, GÂY NỔ

Gây nhiễm độc cấp tính, bỏng do hóa chất

Chất gây nổ (xăng, khí đốt, chất nổ, nồi hơi, bình khí nén…)

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

4. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG

Nguyên nhân kỹ thuật

Tổ chức lao động không hợp lý

Không đảm bảo thiết kế chuẩn vệ sinh công nghiệp TNLĐ do NLĐ gây nên

Máy móc thiết bị cũ kỹ, chứa đựng nhiều yếu tố nguy hiểm, tồn tại các vùng nguy hiểm, không đảm bảo Ecgonom

Bố trí không gian cho thiết bị, cho người lao động… không đúng quy định về ATLĐ, không biển báo AT, không kiểm tra định kỳ ATLĐ, thiếu nội quy AT…

* Hướng gió, nhà xưởng, ánh sáng chói, độ ồn cao…

* Không đảm bảo tiêu chuẩn VSLĐ, Tiêu chuẩn ATLĐ, nguy cơ gây TNLĐ

. Thiếu ý thức
. Kém năng lực/kỹ thuật
. Không được huấn luyện về ATVSLĐ
. Thiếu thông tin truyền thông về TNLĐ

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

5. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG

Các biện pháp phòng ngừa TNLĐ hầu hết mang tính chủ động do NLĐ, cụ thể:

Đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động có tâm lý và sức khỏe tốt khi làm việc

Đảm bảo Ecg cho người lao động: tránh gò bó, đơn điệu, thao tác công việc chủ động, thoải mái…

Đủ điều kiện cho cơ quan thị giác, thính giác hoạt động tốt

Tránh mang vác quá nặng, tư thế vận chuyển đúng tránh gây TNLĐ

Thực hiện tốt đào tạo và truyền thông về ATLĐ cho NLĐ

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

6. CÁC THIẾT BỊ CHE CHẮN AN TOÀN

Che chắn, cách ly NLĐ với vùng nguy hiểm, nhưng không gây khó khăn cho NLĐ thực hiện thao tác công việc

Che chắn: Các bộ phận chuyển động, che chắn vật liệu văng bắn, bộ phận điện cao thế, vùng nguy hiểm khi làm việc trên cao… (có loại dùng tạm thời và lâu dài)

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

7. THIẾT BỊ VÀ CƠ CẤU PHÒNG NGỪA

Ngăn chặn sự cố trong quá trình sản xuất: Khi có tình trạng quá tải cơ học hoặc về điện

Thiết bị có khả năng tự ngắt quá trình hoạt động của máy hay dòng điện khi vượt quá ngưỡng AT

Có 3 loại:
•Tự phục hồi khả năng làm việc (tự động)
•Phục hồi khi có tác động, điều khiển cơ học
•Thay thế

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

8. TÍN HIỆU CẢNH BÁO VÀ GIỚI HẠN AN TOÀN

Các biển báo có màu, nội dung theo quy định: cảnh báo nguy hiểm và hướng chắn an toàn

Xác định vùng, khu vực nguy hiểm và có quy định cụ thể các hoạt động theo quy trình, khu vực an toàn

Biển báo và xác định vùng nguy hiểm phụ thuộc các yếu tố nguy hiểm, mức độ tác động và chỉ dẫn cụ thể

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

9. TỰ ĐỘNG HÓA VÀ KIỂM ĐỊNH THƯỜNG QUY

Các hệ thống phanh hãm, khóa liên động tự động ngắt hoạt động của thiết bị, dây chuyền sản xuất

Kiểm tra định kỳ tiêu chuẩn ATKT của máy móc, thiết bị khắc phục kịp thời hư hỏng, đảm bảo AT cho NLĐ

Tự động hóa, tách NLĐ khỏi khu vực có yếu tố nguy hiểm

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

10. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

Đảm bảo nguyên tắc “Đúng, đủ và đảm bảo chất lượng”

Kiểm tra, giám sát thường xuyên việc cung cấp, sử dụng PTBVCN của người sử dụng LĐ và NLĐ

Chú ý lựa chọn của chủng loại phù hợp về AT-VSLĐ đảm bảo phù hợp với NLĐ

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

11. HUẤN LUYỆN ATVSLĐ – PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM

Tổ chức thường xuyên, định kỳ huấn luyện và đào tạo liên tục về KTAT cho ATVS viên và NLĐ

Phân định trách nhiệm, quyền hạn người sử dụng NLD và NLĐ trong công tác đảm bảo ATLĐ, phòng ngừa TNLĐ

Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tai Nạn Lao Động và An Toàn Lao Động
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
5/5 - (5 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0825.8888.90